Đệ đơn LHQ về ký giả nhiếp ảnh Minh Mẫn

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

Nữ ký giả nhiếp ảnh bị cầm tù đang tuyệt thực tại Việt Nam

Ngày 11 tháng 12, 2014

Nguyễn Đặng Minh Mẫn bị bắt giữ cách đây hơn ba năm vì chụp hình một cuộc biểu tình và bị kết án chín năm tù với tội danh lật đổ nhà nước. Vào ngày 28 tháng 11, cô bắt đầu tuyệt thực để phản đối sự ngược đãi trong tù.

Trường hợp của Minh Mẫn tiêu biểu cho hiện tình của Việt Nam, nơi mà nhà chức trách giới hạn một cách có hệ thống quyền tự do ngôn luận bằng cách bắt giam tùy tiện các ký giả, blogger và các nhà hoạt động nhân quyền.

PNG - 81.5 kb
Nguyễn Đặng Minh Mẫn

Vào ngày 9 tháng Giêng năm 2013, tòa án nhân dân Nghệ An kết án Minh Mẫn cùng với 13 blogger và nhà hoạt động nhân quyền khác về tội danh âm mưu “lật đổ” nhà cầm quyền Việt Nam, mà giới thành thạo cho là “vụ án lật đổ lớn nhất trong những năm gần đây”.

Tuy học làm nghề thẩm mỹ, cô gái 26 tuổi này là người nhiệt huyết cổ võ cho công bằng xã hội và nhân quyền, thể hiện qua việc làm của một ký giả nhiếp ảnh. Thay vì bị trói buộc trong khuôn khổ truyền thông nhà nước, Minh Mẫn đăng tải hình ảnh của cô chụp trên mạng. Cô đến những nơi nào có bất ổn xã hội, có biểu tình công cộng để chụp hình và tạo chú ý cho các sự kiện này. Một trong những sự kiện đó là cuộc biểu tình chống Trung Quốc ở Tp.HCM vào ngày 5 tháng 6 năm 2011.

Minh Mẫn bị bắt giữ vào ngày 31 tháng 7 năm 2011 cùng với người mẹ và em trai. Nhà của gia đình bị công an lục soát và tịch thu máy ảnh của Minh Mẫn và vẫn chưa trả lại cho cô.

JPEG - 55.5 kb
Vụ xử án Minh Mẫn

Gia đình bị xét xử

Vụ xử diễn ra tại tòa án nhân dân Nghệ An, nơi mà từ lâu có những quyết định không cần bằng và thiếu vắng thủ tục pháp lý. Mặc dầu có một số đông các bị cáo hầu tòa, phiên tòa diễn ra có hai ngày. Các bị cáo chỉ được có năm phút để trình bày với chánh án, và chỉ có thể trả lời “có” hay “không”. Nhiều ký giả độc lập và các quan sát viên quốc tế không được phép vào dự phiên xử. Phiên tòa kết án Minh Mẫn chín năm tù giam và ba tháng quản chế tại gia. Mẹ của cô bị kết án ba năm tù giam và nay đã mãn hạn tù. Em trai của cô bị ba năm tù treo.

Bản án nặng nề của Tòa Án Nhân Dân không chỉ tác động vào Minh Mẫn, mẹ và em trai của cô. Ba của cô đã nhiều lần bị ép buộc, bị áp lực phi pháp và bị theo dõi bởi nhà cầm quyền tiếp theo sau vụ bắt giữ cả gia đình của ông. Một nhân viên công an còn can ngăn ông không tìm luật sư bào chữa cho Minh Mẫn, và bị ra lệnh phải nói là vợ và con gái ông đã lên Sài Gòn làm việc nếu có ai hỏi về vụ bắt giữ.

PNG - 112.8 kb
Hình ảnh do cô Minh Mẫn chụp.

Minh Mẫn bị kết án theo điều luật 79(a) của bộ luật Hình Sự vì là một “thành viên tích cực” tham gia “những hoạt động phi pháp nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” và vì thế mà nhận lãnh hình phạt nặng nề hơn những bị cáo khác. Cô hiện thời đang thụ án tù chín năm tù tại Trại Số 5, Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Điều kiện ở đó khắc nghiệt, và cô bị buộc phải lao động cực nhọc. Vào ngày 16 tháng 11 vừa qua, Minh Mẫn và ba tù nhân lương tâm khác gần như bị biệt giam vì lý do không rõ ràng. Vào ngày 28 tháng 11 năm 2014, Minh Mẫn tuyệt thực để phản đối cách đối xử bất công; cô bị nhốt trong một buồn giam với ba lớp bê tông cùng với một tù nhân khác.

Sinh viên luật thay mặt người ký giả đệ đơn lên Liên Hiệp Quốc

Cuộc tuyệt thực và sức khoẻ bấp bênh của Minh Mẫn đã làm tăng sự cấp bách tình trạng của cô và gây chú ý của giới hoạt động quốc tế. Trong tuần rồi, một văn phòng luật sinh viên ở Zagreb, Croatia đã đệ đơn lên Ủy Ban Điều Tra Bắt Giữ Tùy Tiện của Liên Hiệp Quốc (UNWGAD) thay mặt cho người ký giả nhiếp ảnh bị giam cầm.

Được đào tạo về lãnh vực nhân quyền quốc tế bởi các giáo sư hàng đầu tại đại học OxfordZagreb, các sinh viên luật nghiên cứu, soạn thảo và đệ đơn thay mặt cho một số thân chủ. Ngoài Minh Mẫn ra, các đơn khác được thảo thay mặt cho blogger chính trị Việt Nam Điếu Cày, người được thả hồi 21 tháng 11 năm 2014 và một biên tập viên người Miến Điện Tin San. Tổ chức Bảo Vệ Luật Pháp cho Giới Truyền Thông (The Media Legal Defense Initiative – MLDI) cùng với Garden Court Chambers và đại học Zagreb lo việc giám sát luật pháp cho các sinh viên luật trong mọi khâu.

Mặc dầu có công nhận quyền tự do ngôn luận trong hiến pháp, Việt Nam thường xuyên nhận điểm xấu xếp hạng tự do báo chí. Thí dụ như Hiệp Hội Ký Giả Không Biên Giới (Reporters Without Borders) đã xếp có sáu quốc gia đứng dưới Việt Nam về tự do báo chí. Rất tiếc là trường hợp của cô Minh Mẫn lại là một thí dụ khác của việc nhà nước Việt Nam bóp nghẹt tự do ngôn luận và đối kháng bằng những cáo buộc ngụy tạo hay mơ hồ. Khi đệ đơn lên UNWGAD, văn phòng luật Zagreb hy vọng sẽ nâng cao nhận thức về tình trạng của Minh Mẫn và hy vọng sẽ đạt được kết quả tích cực như trong trường hợp của Điếu Cày.

Nani Jansen là Giám Đốc Luật Pháp của tổ chức Bảo Vệ Luật Pháp cho Giới Truyền Thông (Media Legal Defence Initiative – MLDI), một tổ chức hỗ trợ luật pháp toàn cầu nhằm giúp các ký giả, bloggers, các cơ quan truyền thông độc lập bảo vệ quyền hạn của họ qua việc cung cấp vừa hỗ trợ tài chính và hỗ trợ kiện tụng thực sự.

Jonathan McCully học luật tại Trinity College, Dublin (LL.B), và vừa tốt nghiệp London School of Economics and Political Science (LL.M). Ông đóng góp thường xuyên cho Inforrm’s Blog, và hiện thời đang làm việc tự nguyện cho MLDI.


Jailed Female Photo Journalist on Hunger Strike in Vietnam

11 December 2014

Minh Man Dang Nguyen was arrested over three years ago for taking photographs at a protest and sentenced to nine years in prison on subversion charges. On 28 November, in protest of ill-treatment she has received while in detention, she began a hunger strike.

Minh Man’s case epitomises the current state of affairs in Vietnam, where authorities are systematically restricting freedom of expression by arbitrarily detaining journalists, bloggers and human rights activists.

On 9 January 2013, the People’s Court of Nghe An Province convicted Minh Man alongside 13 other bloggers and human rights activists of plotting to “overthrow” the Vietnamese government, in what experts say was the “largest subversion case to be brought in [recent] years.

”Although trained as a beautician, the 26-year-old is a passionate advocate for social justice and human rights, which she exercised through her work as a freelance photojournalist. Rather than attempting to work within Vietnam’s rigid state-run media environment, Minh Man published her photographs online. She would often travel to places where there was civil unrest and public protest in order to take photographs and garner publicity for the events. One such event was the anti-China protests held in Ho Chi Minh City on 5 June 2011

Minh Man was arrested on 31 July 2011 alongside her mother and brother. Their family home was searched by police who confiscated Minh Man’s camera, which has not been returned to her since.

Family on trial

The trial took place at the People’s Court of Nghe An Province, which has a long history of imbalanced decision-making and lack of due process. Despite the fact that a large number of defendants were standing trial, the trial itself only lasted two days. Defendants were given only five minutes to address the judge, and could only respond to questions with a “yes” or “no” answer. Several independent journalists and international observers were denied access to the proceedings. The court handed down a sentence of nine years imprisonment and three months house arrest for Minh Man. Her mother was given a three-year prison sentence, which is now complete. Her brother endured a suspended sentence of three years.

The harsh sentences of the People’s Court have not only had an effect on Minh Man, her mother and her brother. Minh Man’s father on several occasions has been subjected to coercion, undue pressure and surveillance by the Vietnamese authorities following the arrest of his family. A local police officer even went so far as to dissuade him from seeking legal support or representation for Minh Man, and was ordered to say that his wife and daughter had gone to work in Saigon if asked about the arrest.

Minh Man was sentenced under Article 79(1) of the Criminal Code as an “active participant” in committing “criminal activities aimed at overthrowing the people’s administration” and therefore received a much higher penalty than many of her co-defendants. She currently continues to serve her nine year prison sentence in Camp No. 5, Yen Dinh, in Thanh Hoa Province. Conditions there are severe, and she is made to perform arduous physical labour. On 16 November, Minh Man and three other prisoners of conscience were placed in near-solitary confinement for unknown reasons. On 28 November 2014, Minh Man went on hunger strike in protest of this unfair treatment; she is being held in a cell with triple concrete walls together with one other prisoner.

Law students petition UN on photographer’s behalf

Minh Man’s hunger strike and precarious health situation have increased the urgency of her situation and drawn the attention of international advocates. Last week, a student law clinic in Zagreb, Croatia filed a petition to the UN Working Group on Arbitrary Detention (UNWGAD) on behalf of jailed photo journalist.

Trained in international human rights doctrine by leading professors from Oxford and Zagreb Universities, the students researched, drafted and filed petitions on behalf of a number of clients. Apart from Minh Man, petitions were also being drafted on behalf of Vietnamese political blogger Dieu Cay, who was released on 21 October 2014, and Myanmar editor Tin San. The Media Legal Defence Initiative (MLDI), together with Garden Court Chambers and Zagreb University, provided clinical legal supervision to the students at every step of the process.

Despite the fact that Vietnam recognises freedom of expression as a constitutional right, it has consistently received negative press freedom ratings. Reporters Without Borders, for example, has placed only six countries below Vietnam in terms of press freedom. Unfortunately Minh Man’s case is yet another example of the Vietnamese authorities suppressing free speech and dissent by way of vaguely defined or fabricated offences. By filing a petition with the UNWGAD, the law clinic in Zagreb hopes to raise awareness of Minh Man’s position and hopefully achieve the positive outcome that has already been seen this year in the Dieu Cay case.

Nani Jansen is the Legal Director of the Media Legal Defence Initiative (MLDI), a global legal support organization that helps journalists, bloggers, and independent media outlets defend their rights by offering both financial assistance and substantive litigation support.

Jonathan McCully studied law at Trinity College, Dublin (LL.B), and is a recent graduate of the London School of Economics and Political Science (LL.M). He is a frequent contributor to Inforrm’s Blog, and is currently volunteering at the MLDI.

Nguồn: http://globalvoicesonline.org/2014/12/11/jailed-female-photo-journalist-on-hunger-strike-in-vietnam/

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

Bản tin Việt Tân – Tuần lễ 22 – 28/4/2024

Nội dung:

– Tưởng niệm Quốc Tổ Hùng Vương tại thành phố Hamburg, Bắc Đức;
– Kêu gọi tham gia biểu tình và văn nghệ đấu tranh nhân dịp UPR tại Genève, Thụy Sĩ;
– Mời tham dự và đón nghe: i) Hội luận “49 năm sau biến cố 30/4/1975 – Tại sao hòa giải với Mỹ mà không với Dân tộc?;” ii) Chương trình văn nghệ gây quỹ Hát Cho Đồng Bào Tôi với chủ đề “Tháng Tư thắp nén hương trầm;” iii) Hội luận “UPR – Tường trình đến quốc tế việc nhà nước CSVN đàn áp tôn giáo;”
– Quan điểm của Việt Tân về tình hình đất nước trước những biến động chính trị trong nội bộ đảng CSVN.

Ông Vương Đình Huệ phát biểu trong khóa họp Quốc hội, Hà Nội, Việt Nam, ngày 23/10/2023. Ảnh: AFP - STR

Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Vương Đình Huệ phải từ chức

Hãng tin Anh Reuters cho rằng việc chủ tịch Quốc hội Việt Nam phải từ chức lại càng làm dấy lên nhiều nghi vấn về ổn định chính trị tại Việt Nam nhất là sau vụ Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã nhanh chóng bị cho thôi các chức vụ hồi tháng 3/2024. Ông Thưởng là chủ tịch nước thứ nhì bị cách chức trong vòng một năm, sau ông Nguyễn Xuân Phúc.

Ông Tô Lâm (trái) và ông Vương Đình Huệ. Ảnh: Thanh Niên

Về cuộc tranh giành quyền lực ở Ba Đình

Tin đồn mới nhất cho biết ông Huệ vẫn kiên cường chống trả, chưa chịu buông giáo đầu hàng dù tay chân thân tín đã bị ông Lâm tóm gọn. Có thể ông Huệ còn trông mong vào sự cứu viện của hoàng đế Tập Cận Bình bên Tàu. Nhưng trận đấu chỉ giằng co thêm một vài ngày nữa thôi, vì theo quy định của đảng CSVN, ông Huệ khó mà tránh được tội liên đới “trách nhiệm của người đứng đầu” khi các đàn em sa vào vòng lao lý, chưa kể ông Lâm còn nhiều độc chiêu sẽ tiếp tục tung ra để buộc ông Huệ phải cởi giáp quy hàng.

Lính hải quân Campuchia tại căn cứ hải quân Ream ở Preah Sihanouk trong một chuyến thăm do chính phủ tổ chức hôm 26/7/2019. Ảnh minh họa: AFP

Quân cảng Ream và Kênh đào Funan của Campuchia: nỗi lo lớn đối với Việt Nam

Hôm 18/4/2024, Chương trình Sáng kiến minh bạch hàng hải Châu Á (AMTI) của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) công bố thông tin về hai tàu hải quân Trung Quốc đã đậu ở căn cứ hải quân Ream của Campuchia trong hơn bốn tháng…

Từ đó, AMTI đặt câu hỏi liệu sự hiện diện thường trực của hải quân Trung Quốc tại quân cảng Ream đã được thiết lập trên thực tế hay mới chỉ là “lời đồn.”

Theo các chuyên gia, sự kết hợp giữa quân cảng Ream và kênh đào Phù Nam [Funan Techo] có thể tạo mối đe dọa an ninh truyền thống (quân sự) và an ninh phi truyền thống (môi trường, kinh tế, chính trị) đối với Việt Nam.