19 NGO gởi thư đến TT Obama yêu cầu áp lực thả Ls. Lê Quốc Quân

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

(Ấn bản anh ngữ đính kèm bên dưới)

Kính gởi Tổng Thống Hoa Kỳ
Tòa Bạch Ốc
1600 Pennsylvania Ave. NW
Washington, DC 20500

Bản sao kính gởi:
Ngoại trưởng John Kerry
Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ

Ngày 23 tháng 7, 2013

Thưa ông Tổng Thống,

Các tổ chức ký tên dưới đây trân trọng yêu cầu Ông nêu vấn đề với nhà cầm quyền Việt Nam về việc bắt giữ và giam cầm tùy tiện ông Lê Quốc Quân, một luật sư, blogger và nhà đấu tranh nhân quyền nổi bật. Chúng tôi được biết ông Trương Tấn Sang, Chủ tịch nước Việt Nam sẽ hội kiến ông vào ngày 25 tháng 7, 2013, và chúng tôi thành khẩn mong Ông dùng cơ hội này để trao đổi về trường hợp của Lê Quốc Quân.

Ông Quân là một luật sư đủ tư cách và là một blogger năng nổ hiện đang bị giam cầm vì đã thực thi quyền tự do ngôn luận, tự do hội họp và lập hội ôn hòa, và vì các hoạt động tranh đấu nhân quyền của ông. Trước khi bị bắt, trên trang blog nổi tiếng của mình, ông đã phơi bày các vụ vi phạm nhân quyền mà các cơ quan truyền thông của Nhà nước Việt Nam thường phớt lờ. Trước khi bị tịch thu giấy phép hành nghề luật sư năm 2007, ông Quân đã bào chữa các vụ án nhân quyền tại tòa; ông đã bị bắt giam trong 100 ngày khi ông trở về Việt Nam năm 2007 sau chuyến đi Hoa Kỳ, tại đó ông từng là một cựu nghiên cứu sinh của chương trình Reagan-Fascell tại Học viện Quốc gia Hỗ trợ Dân chủ (National Endowment for Democracy). Vào tháng 4 năm 2011, ông bị bắt giữ một lần nữa và sau đó được trả tự do mà không bị buộc tội. Vào tháng 8 năm 2012, ông Quân bị đả thương nghiêm trọng trong một vụ hành hung mà ông nghi là do bàn nhân viên Nhà nước.

Ngày 27 tháng 12 năm 2012, ông Quân lại bị bắt và bị buộc tội “trốn thuế”. Ông đã bị biệt giam trong vòng hai tháng đầu tiên và tuyệt thực 15 ngày. Ngay lúc này ông Quân vẫn đang bị giam cầm và không được phép gặp gia đình. Phiên xử dự kiến diễn ra vào ngày 9 tháng 7, 2013, nhưng đã bị hoãn vào giờ chót mà chưa được thông báo ngày xử mới.

Việc bắt và giam giữ ông Quân vi phạm những cam kết quốc tế, đặc biệt ở điều khoản 19, 21 và 22 của Công Ước Quốc Tế về Các Quyền Dân Sự và Chính Trị. Các điều khoản này buộc nhà nước có nhiệm vụ phải bảo vệ quyền tự do ngôn luận, hội họp và lập hội của ông Quân. Cách đối xử với ông cũng đi ngược lại nhiệm vụ của nhà nước phải bảo đảm và bảo vệ các quyền hạn của người hoạt động nhân quyền, như đã liệt kê trong bản Tuyên Ngôn của Liên Hiệp Quốc về Những Nhà Bảo Vệ Nhân Quyền. Nhiều thông tin chi tiết hơn về ông Lê Quốc Quân và sự can thiệp bất hợp pháp đối với các quyền con người của ông được trình bày trong bức Thư Tố Cáo kèm theo đây, bức thư gần đây đã được gởi đến những Báo Cáo Viên Đặc Biệt của Liên Hiệp Quốc.

Vì tầm quan trọng to lớn của sự chú ý của thế giới về nỗ lực đem lại tự do cho ông Quân cũng như giúp cho ông được trở lại với các hoạt động nhân quyền cần thiết, chúng tôi hy vọng Ông nắm bắt cơ hội qua cuộc viếng thăm của Chủ tịch Sang sắp tới để yêu cầu ông Quân được thả ngay lập tức.

Xin cảm ơn Ông đã lưu tâm đến những yêu cầu của chúng tôi. Xin hãy liên lạc với chúng tôi nếu Ông có câu hỏi hoặc cần thêm thông tin.

Trân trọng,

Media Legal Defence Initiative (MLDI)
Nani Jansen
Senior Legal Counsel

Access
Jochai Ben-Avie
Policy Director

Action des chrétiens pour l’abolition de la torture (ACAT)
François Picart
Chairman

Article 19
Agnes Callamard
Executive Director

Réseau Avocats Sans Frontières / ASF Network
Anne Lutun
ASF Network Coordinator

Electronic Frontier Foundation
Eva Galperin
Global Policy Analyst

English PEN
Robert Sharp
Head of Campaigns and Communications

Freedom House
Robert Herman
Vice President for Regional Programs

Front Line Defenders
Mary Lawlor
Executive Director

Human Rights Watch
John Sifton
Asia Advocacy Director

International Federation for Human Rights (FIDH)
Karim Lahidji
President

Lawyers for Lawyers (L4L)
Adrie van de Streek
Executive Director

Media Defence – Southeast Asia
HR Dipendra
Director

National Endowment for Democracy
Sally Blair
Senior Director, Fellowship Programs

PEN American Center
Larry Siems
Director, Freedom to Write and International Programs

Reporters Without Borders
Christophe Deloire
Director-general

Southeast Asian Press Alliance
Gayathry Venkiteswaran
Executive Director

Vietnam Committee on Human Rights
Vo Van Ai
President

World Movement for Democracy
Art Kaufman
Senior Director

(RadioCTM chuyển ngữ)


The President of the United States
The White House
1600 Pennsylvania Ave. NW
Washington, DC 20500

Copy to:
The Honourable John Kerry
Secretary
U.S. Department of State

23 July 2013

Dear Mr President,

The signatory organisations respectfully request that you raise with the Vietnamese Government the arrest and arbitrary detention of Mr Le Quoc Quan, prominent lawyer, blogger and human rights defender. We understand that President Truong Tan Sang of Vietnam will meet with you on 25 July 2013 and we sincerely hope that you will take this opportunity to discuss Mr Quan’s case with him.

Mr Quan is a qualified lawyer and active blogger who is currently detained for exercising his rights to freedom of expression, association, and peaceful assembly, and for his activities as a human rights defender. Prior to his arrest, Mr Quan exposed human rights abuses commonly ignored by Vietnamese state media on his popular blog. He defended human rights cases in the Vietnamese courts until he was disbarred in 2007, when he was arrested and detained for 100 days upon his return from the United States where he had been a Reagan-Fascell Democracy Fellow at the National Endowment for Democracy in Washington, D.C. In April 2011, Mr Quan was arrested again and ultimately released without charges. In August 2012, he was severely injured in a violent attack committed by what he believes were State agents.

On 27 December 2012, Mr Quan was arrested and charged with alleged ‘tax evasion.’ He was detained incommunicado for the first two months and went on hunger strike for fifteen days. At this moment, Mr Quan is still imprisoned and is not allowed visits from his family. His trial was scheduled to take place on 9 July 2013, but was postponed at the last moment until further notice.

Mr Quan’s arrest and detention are in violation of Vietnam’s obligations under international law, in particular Articles 19, 21 and 22 of the International Covenant on Civil and Political Rights, which impose duties on the government to protect Mr Quan’s rights to freedom of expression, association and peaceful assembly. His treatment also contravenes state duties set out in the UN Declaration on Human Rights Defenders, to ensure and protect the rights of human rights defenders. More detailed information about Mr Quan and Vietnam’s unlawful interference with his human rights is set forth in the attached Letter of Allegation recently sent to the Special Rapporteurs of the United Nations.

Given the great importance of international attention to the effort to secure Mr Quan’s freedom, and to enable him to return to his indispensable human rights work, we hope you will seize the opportunity of President Sang’s upcoming visit to request the immediate release of Mr Quan.

Thank you for your kind consideration of our request. Please do not hesitate to have your staff contact us should you have any questions or need any additional information about this important case.

Most respectfully,

Media Legal Defence Initiative (MLDI)
Nani Jansen
Senior Legal Counsel

Access
Jochai Ben-Avie
Policy Director

Action des chrétiens pour l’abolition de la torture (ACAT)
François Picart
Chairman

Article 19
Agnes Callamard
Executive Director

Réseau Avocats Sans Frontières / ASF Network
Anne Lutun
ASF Network Coordinator

Electronic Frontier Foundation
Eva Galperin
Global Policy Analyst

English PEN
Robert Sharp
Head of Campaigns and Communications

Freedom House
Robert Herman
Vice President for Regional Programs

Front Line Defenders
Mary Lawlor
Executive Director

Human Rights Watch
John Sifton
Asia Advocacy Director

International Federation for Human Rights (FIDH)
Karim Lahidji
President

Lawyers for Lawyers (L4L)
Adrie van de Streek
Executive Director

Media Defence – Southeast Asia
HR Dipendra
Director

National Endowment for Democracy
Sally Blair
Senior Director, Fellowship Programs

PEN American Center
Larry Siems
Director, Freedom to Write and International Programs

Reporters Without Borders
Christophe Deloire
Director-general

Southeast Asian Press Alliance
Gayathry Venkiteswaran
Executive Director

Vietnam Committee on Human Rights
Vo Van Ai
President

World Movement for Democracy
Art Kaufman
Senior Director

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

Ông Tô Lâm (trái) và ông Vương Đình Huệ. Ảnh: Thanh Niên

Về cuộc tranh giành quyền lực ở Ba Đình

Tin đồn mới nhất cho biết ông Huệ vẫn kiên cường chống trả, chưa chịu buông giáo đầu hàng dù tay chân thân tín đã bị ông Lâm tóm gọn. Có thể ông Huệ còn trông mong vào sự cứu viện của hoàng đế Tập Cận Bình bên Tàu. Nhưng trận đấu chỉ giằng co thêm một vài ngày nữa thôi, vì theo quy định của đảng CSVN, ông Huệ khó mà tránh được tội liên đới “trách nhiệm của người đứng đầu” khi các đàn em sa vào vòng lao lý, chưa kể ông Lâm còn nhiều độc chiêu sẽ tiếp tục tung ra để buộc ông Huệ phải cởi giáp quy hàng.

Lính hải quân Campuchia tại căn cứ hải quân Ream ở Preah Sihanouk trong một chuyến thăm do chính phủ tổ chức hôm 26/7/2019. Ảnh minh họa: AFP

Quân cảng Ream và Kênh đào Funan của Campuchia: nỗi lo lớn đối với Việt Nam

Hôm 18/4/2024, Chương trình Sáng kiến minh bạch hàng hải Châu Á (AMTI) của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) công bố thông tin về hai tàu hải quân Trung Quốc đã đậu ở căn cứ hải quân Ream của Campuchia trong hơn bốn tháng…

Từ đó, AMTI đặt câu hỏi liệu sự hiện diện thường trực của hải quân Trung Quốc tại quân cảng Ream đã được thiết lập trên thực tế hay mới chỉ là “lời đồn.”

Theo các chuyên gia, sự kết hợp giữa quân cảng Ream và kênh đào Phù Nam [Funan Techo] có thể tạo mối đe dọa an ninh truyền thống (quân sự) và an ninh phi truyền thống (môi trường, kinh tế, chính trị) đối với Việt Nam.

HRW đưa ra lời kêu gọi trước dịp diễn ra tiến trình Rà soát Định kỳ Phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam ngày 7/5/2024. Nguồn: HRW

HRW kêu gọi LHQ gây áp lực để Việt Nam cải thiện nhân quyền

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền hôm 22/4 hối thúc các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc nên tận dụng đợt rà soát hồ sơ nhân quyền sắp tới của Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền LHQ để gây áp lực buộc Hà Nội chấm dứt đàn áp những người bất đồng chính kiến và các quyền cơ bản.