Đại sứ EU phê phán bản án dành cho các Thanh Niên Yêu Nước

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

Thông Điệp từ ông Franz Jessen, Đại sứ EU tại Việt Nam

11.01.2013

Ngày hôm nay, Đại sứ EU tại Việt Nam Franz Jessen đã bày tỏ sự quan ngại về việc kết án 14 blogger và nhà báo (nhà hoạt động) tại tỉnh Nghệ An ngày 9 tháng 1 từ 3 đến 13 năm tù vì những hành động liên quan đến việc thực hiện tự do ngôn luận.

Đại sứ Jessen đã nhắc lại quyền cơ bản của tất cả mọi người là được quyền có ý kiến và bày tỏ ý kiến một cách hòa bình theo Tuyên bố Toàn cầu về Nhân quyền và điều 19 của Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị mà Việt Nam là một thành viên.

JPEG - 27.2 kb
Đại sứ EU tại Việt Nam Franz Jessen

Ông thêm rằng việc kết án này cho thấy sự không nhất quán với những trách nhiệm tương ứng của Việt Nam và tiếp tục xu hướng tiêu cực chung của việc kết án những blogger và những Người Bảo vệ Nhân quyền, thể hiện bằng việc giữ nguyên bản án nặng tại phiên tòa phúc thẩm đối với các blogger Điếu Cày, Anh Ba Sài Gòn và Tạ Phong Tần vào ngày 28 tháng 12 năm 2012 tại Tp. HCM.

Những bản án tại hai phiên tòa này là đặc biệt nặng.

Chính quyền Việt Nam nên xem xét lại những bản án này ngay lập tức.

* * *

Message from Franz Jessen, EU Ambassador to Vietnam

Earlier today the EU Ambassador to Vietnam, Franz Jessen, expressed his concerns over the sentencing of 14 bloggers and journalists (activists) in Nghe An province on 9 January to prison terms ranging form 3 to13 years, for acts related to the exercise of freedom of expression.

Ambassador Jessen recalled the fundamental right for all persons to hold and freely express their opinions in a peaceful manner, in accordance with the Universal Declaration of Human Rights and Article 19 of the International Covenant on Civil and Political Rights, to which Vietnam is a party.

He added that this sentencing appears to be inconsistent with Vietnam’s respective international obligations, and continues to the overall negative trend with sentencing of bloggers and Human Rights Defenders, as shown by the confirmation on appeal of the harsh sentencing for bloggers Dieu Cay, Anh Ba Sai Gon and Ta Phong Tan, on 28 December 2012 in Ho Chi Minh city.

The sentences in these two trials appear to be particularly severe.

The Vietnamese authorities should review the sentences immediately.

Link – http://eeas.europa.eu/delegations/vietnam/index_en.htm

PDF – http://eeas.europa.eu/delegations/vietnam/documents/press_corner/2013/20130111_en.pdf

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

Ngân hàng TMCP Sài Gòn (gọi tắt là SCB) của đại gia Trương Mỹ Lan được chính phủ Việt Nam bơm tiền cứu. Ảnh: Nhac Nguyen/ AFP via Getty Images

Giải cứu SCB: Lợi bất cập hại!

Hình dung một cách đơn giản thì ngân hàng SCB huy động tiền của người dân, cung cấp cho bà Trương Mỹ Lan, bà này hối lộ cho các quan chức, rồi bây giờ bà Lan bị án tử hình còn NHNN bơm tiền ra để cứu ngân hàng SCB.

Khoản tiền giải cứu khổng lồ này [24 tỷ đô-la] không tự dưng mà có mà lấy từ ngân sách, nghĩa là từ tiền người dân và doanh nghiệp đóng thuế, từ bán tài nguyên quốc gia. Xét cho cùng, đất nước thiệt đơn thiệt kép, chỉ các quan chức giấu mặt được hưởng lợi.

Bản tin Việt Tân – Tuần lễ 15 – 21/4/2024

Nội dung:

– Hawaii tổ chức Lễ Giỗ Quốc Tổ Hùng Vương;
– Ghi ân công đức Quốc Tổ Hùng Vương tại Paris;
– Hội thảo ‘Hứa hẹn của Hà Nội; Thực trạng Nhân quyền tại Việt Nam’ trước phiên Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (UPR) tại Genève, Thụy Sĩ;
– Kêu gọi tham gia Biểu tình và Văn nghệ đấu tranh nhân dịp UPR vào hai ngày 7 và 8/5, 2024 tại Genève, Thụy Sĩ.

Đồng ruộng ở ĐBSCL sau khi đắp đê. Ảnh: FB Nguyễn Huy Cường

Đời cha bán gạo, đời con khát nước

Nếu bây giờ tập trung truy tìm nguyên nhân chính tạo nên khô hạn, thiếu nước ở Đồng bằng sông Cửu Long thì thật dễ dàng tìm ra vài lý do vừa thực vừa mơ hồ như:

Do biến đổi khí hậu; Do biến động ở thượng nguồn sông Mekong; Do ý thức người dân trong việc sử dụng nước; Vân vân.

Những nét này cái nào cũng thực nhưng có điều ít ai thấy, nó cũng là cái rất thực, dễ giải thích, dễ thực hiện đó là chính sách “An ninh lương thực” được nhấn mạnh khoảng gần hai chục năm nay.

Những “Cây năng lượng” (ở Singapore) là một kiến trúc hình phễu, miệng rộng chừng 20 mét hứng nước chảy về hầm chứa. Cây này vừa tạo cảnh quan đẹp, vừa cảnh báo con người về thái độ với nước, vừa thu gom nước mưa. Ảnh: FB Nguyễn Huy Cường

Thử đi tìm đường cứu… nước

Tình hình vài năm nay và dăm bảy năm sau có những dự báo không mấy an tâm cho tình hình nước ngọt ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Chỉ riêng tỉnh Kiên Giang có khoảng 30.000 hộ dân thiếu nước sinh hoạt.

Cả vùng này có khoảng nửa triệu hộ dân thiếu nước sinh hoạt trong năm tháng cao điểm mùa khô. 

Lý do chính là do biến động bởi dòng chảy sông Mekong đã có nhiều thay đổi, chưa tính đến con kênh Phù Nam bên Cambodia sắp “Trích huyết” sông Mekong ngang chừng, cho chảy sang Vịnh Thái Lan.